Tình hình các nước cộng sản (CS) trên thế giới xoay chuyển mạnh vào cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90. Các chế độ CS ở Đông Âu như Poland (Ba Lan), Hungary (Hung Gia Lợi), Bulgaria (Bảo Gia Lợi),Tchecoslovaquia (Tiệp Khắc), German Democratic Republic (Cộng Hòa Dân Chủ Đức) hay East Germany (Đông Đức), Yugoslavia (Nam Tư) lần lượt tan rã vào các năm 1989 và 1990. Sau đó, cộng sản Liên Xô, chế độ hậu thuẫn vững vàng cho Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), cũng sụp đổ năm 1991
Thứ Tư, 25 tháng 7, 2018
Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018
Sử gia Trần Gia Phụng: Môn lịch sử dưới mái trường XHCN không hấp dẫn học sinh - RFA

Sử gia Trần Gia Phụng.
Điểm thi môn Lịch Sử của học sinh trong kỳ thi Phổ thông Trung học vừa qua thấp kỷ lục. RFA phỏng vấn Giáo sư Trần Gia Phụng, Nhà nghiên cứu sử học tốt nghiệp Ban Sử Điạ Đại Học Sư Phạm Huế năm 1965, Cử nhân Giáo khoa Sử học Đại Học Văn Khoa Huế năm 1965, hiện sinh sống tại Canada, về vấn đề này.
Thứ Hai, 2 tháng 7, 2018
ĐẠI NẠN TRUNG HOA: GIẢI GIỚI HAY TRỤC LỢI - Trần Gia Phụng
Sau
khi thế chiến thứ hai (1939-1945) kết thúc ở Âu Châu, và trước khi kết thúc ở Á
Châu, tam cường Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô họp thượng đỉnh tại Potsdam, ngoại ô
Berlin (Đức) từ ngày 17-7 đến 2-8-1945.
Pháp không được kể là nước thắng trận nên không dự họp.
Tại
đây, Anh và Hoa Kỳ cùng Trung Hoa (Quốc Dân Đảng) ký bản tuyên bố ngày
26-7-1945 (xem như tối hậu thư) gởi cho Nhật Bản, buộc quân đội Nhật Bản phải đầu
hàng vô điều kiện và buộc Nhật Bản phải chấp nhận những điều kiện do Đồng minh
đưa ra. Lúc đó Trung Hoa không dự họp hội
nghị Potsdam, nhưng đồng ý ký vào tối hậu thư qua đài phát thanh.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)